Cập nhật ngày: 03-03-2023
Chia sẻ bởi: Trung Kien Nguyen
Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa?
Thép cacbon để trong không khí ẩm.
D
Đốt dây sắt trong khí oxi.
Chủ đề liên quan
Phát biểu nào sau đây sai?
A
Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của các chất trong môi trường.
B
Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành cation.
C
Quá trình ăn mòn hoá học có phát sinh dòng điện.
D
Gang thép để trong không khí ẩm xuất hiện cả ăn mòn điện hóa và hoá học.
Cho các trường hợp sau:
(1) Cho đinh sắt vào CuSO4.
(2) Cho lá nhôm vào HCl.
(3) Cho miếng đồng thau (là hợp kim của đồng và kẽm) vào H2SO4 loãng.
(4) Để một dây thép trong không khí ẩm.
(5) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến phần sắt, để trong không khí ẩm.
(6) Nồi hơi bị ăn mòn ở nhiệt độ cao.
Số trường hợp chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A
cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B
oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C
khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D
cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh và không tác dụng với H2O ở điều kiện nhiệt độ thường để khử các ion kim loại khác trong dd muối, thì phương pháp đó gọi là:
B
Phương pháp thủy luyện.
C
Phương pháp nhiệt luyện.
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại đó?
Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào dd
Chất không tác dụng với oxit sắt ở nhiệt độ cao là
Oxit dễ bị CO khử ở nhiệt độ cao thành kim loại là
Phương trình hóa học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thủy luyện?
A
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
D
2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4.
Để điều chế Ag trực tiếp từ AgNO3 người ta không dùng phương pháp nào sau đây?
Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân:
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ ôxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
C12): Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dd nào sau đây?
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe (khối lượng Ag không đổi), cần dùng dd nào sau đây lấy dư?
C08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd là
A07) Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là
C12): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dd AgNO3; (2) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dd CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
ĐH 15): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dd CuSO4 dư.
(5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Đốt FeS2 trong không khí.
(7) Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
20417). Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Cu vào dd FeCl3 dư. (b) Điện phân dd AgNO3 (điện cực trơ).
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(d) Cho kim loại Ba vào dd CuSO4 dư. (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là