Câu hỏi:

06/06/2024 3,655

A. sự ra đời của các tổ chức kinh tế-tài chính khu vực và quốc tế.   

Đáp án chính xác

B. sự sụp đổ của thể chế dân chủ tư sản ở khắp các châu lục.

C. xuất hiện và củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.     

D. tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái ngày càng nghiêm trọng.

NHÀ SÁCH VIETJACK

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự phân hóa, chuyển hóa của các tổ chức tiền cộng sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX cho thấy

A. khuynh hướng vô sản là khuynh hướng duy nhất phát triển trong phong trào dân tộc.

B. các khuynh hướng cứu nước khác nhau không thể cùng phát triển trong phong trào dân tộc.

C. tinh thần đấu tranh không khoan nhượng của một bộ phận chiến sĩ cách mạng ưu tú.

D. lập trường vô sản có ảnh hưởng lớn và đã giành được quyền lãnh đạo phong trào yêu nước.

Câu 2:

Trong những năm 1945-1946, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

A. Bảo vệ nhà nước dân chủ nhân dân.         

B. Mở các chiến dịch quân sự đặc biệt lớn.

C. Chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm.     

D. Đánh bại cuộc xâm lược của Tây Ban Nha.

Câu 3:

Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) của Mĩ được triển khai với

A. hệ thống cố vấn của các nước đồng minh.           

B. sự tham gia của toàn bộ các nước châu Âu.

C. toàn bộ quân đội của các nước đồng minh.                                              

D. hỏa lực, không quân và hậu cần của Mĩ.

Câu 4:

Phong trào đấu tranh chống bình định của nhân nhân miền Nam Việt Nam (1961-1973) và phong trào thi đua yêu nước (1951-1953) ở Việt Nam có điểm tương đồng nào sau đây?

A. Dẫn tới sự thành lập chính quyền nhân dân ở nhiều địa phương.

B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của bọn đế quốc.

C. Thúc đẩy sự sụp đổ của hệ thống chính quyền tay sai trên cả nước.

D. Góp phần phát triển hậu phương tại chỗ của chiến tranh nhân dân.

Câu 5:

Trong những năm 1919-1929, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam bùng nổ là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Xã hội Việt Nam có sự phân hóa ngày càng sâu sắc.       

B. Phong trào chống đế quốc trên toàn cầu phát triển.

C. Chính sách đàn áp của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.                         

D. Ách thống trị và bóc lột tàn bạo của đế quốc Mĩ.

Câu 6:

Nội dung nào sau đây là nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1991-2000?

A. Trật tự thế giới hai cực Ianta hình thành. 

B. Tổ chức ASEAN ra đời và phát triển.

C. Những thành tựu về kinh tế, khoa học.     

D. Mọi cuộc xung đột đều đã được giải quyết.

ĐỀ THI LIÊN QUAN