- Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.

- Vần bằng: là các vần có thanh huyền và thanh ngang (không dấu)

Ví dụ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

“Trang – da” là vần bằng các tiếng thứ 6 câu lục và tiếng thứ 8 câu bát.

+ Vần trắc: là các vần có các dấu còn lại: sắc, hỏi, nặng, ngã

Ví dụ: “Tò vò mà nuôi con nhện

Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi”

“Nhện – quện” là vần trắc.

+ Vần chân: hiệp vần ở tiếng thứ 6 câu lục và tiếng thứ 8 câu bát.

Ví dụ: “Nao nao dòng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

“Quanh – ngang” là vần chân cuối các câu lục và bát.

+ Vần yêu: là vần ở cuối câu lục hiệp với tiếng thứ 6 câu lục.

Ví dụ: “Thanh minh trong tiết tháng Ba

Lễ là tảo mộ, hội  đạp thanh”

“Ba – là” gọi là vần yêu hiệp ở tiếng thứ 6 của 2 dòng.

là gì thi tôi biết nhưng tôi lại không biết hiệp vần là gì :))
 

NoName.12094
04/01/2023 09:11:45

Hiệp vần là XXx 

- Hiệp vần là làm cho các câu thơ có vần với nhau. Có thể là vần trong một câu, câu sau có vần với câu trước, nhưng cũng có loại hiệp vần cách (cách nhau một vài câu thơ).

- Cách hiệp vần trong thơ lục bát: Cấu trúc của thơ lục bát là gồm một cặp câu trong đó có 1 câu lục (6 chữ) và 1 câu bát (8 chữ). Thơ lục bát được hiệp vần bằng cách: hiệp vần ở tiếng thứ 6 của câu lục với tiếng thứ 6 của câu bát và hiệp vần tiếng thứ 8 của câu bát với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo. 

Ví dụ:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ  dầm tương...
Xem thêm: https://topbee.vn/hoi-dap/hiep-van-la-gi-cach-gieo-hiep-van-trong-tho-luc-bat

NoName.12747
08/10 21:52:23

Skibidi Skibidi toilet

Quang
24/10 20:56:14

Thông mình có hạn thủ đoạn vô biên
 

Địt Con Mẹ
24/10 20:57:18

Bú Lồn cực phê